Tìm kiếm: xuất khẩu vũ khí
Báo Anh và tạp chí Nhật Bản hôm qua nhận định, Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít tại Mátxcơva hôm 9/5 nói lên nhiều điều về địa chính trị ngày nay, đặc biệt là khi Chủ tịch Trung Quốc là khách mời danh dự của Tổng thống Nga, và nhiều thỏa thuận lớn giữa 2 nước được ký kết. Tuy nhiên, quan hệ Nga - Trung được cho là vẫn bị thống trị bởi sự cạnh tranh, đặc biệt ở Trung Á.
Theo tin từ hãng thông tấn IRIB của Iran, ngày 15/4 Bộ trưởng Quốc phòng Iran Hossein Dehghan đã rời Tehran tới Matx-cơ-va nhằm ký kết thỏa thuận mua tên lửa S-300 do Nga chế tạo.
Trong một cuộc phỏng vấn với Tập đoàn đa phương tiện quốc gia Thái Lan Nation diễn ra hôm 08/4, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố rằng, Nga sẵn sàng cung cấp vũ khí cho Thái Lan để đổi lấy các mặt hàng nông sản của Thái Lan.
Hiện Nga đang theo đuổi các dự án dầu mỏ và bạch kim tốn kém tại châu Phi bất chấp kinh tế nước nhà còn nhiều khó khăn. Với việc "để mắt" tới thị trường châu lục này, Nga hi vọng sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng, trong đó có doanh số bán vũ khí, của các doanh nghiệp chịu tác động bởi lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Những hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất để xuất khẩu sẽ tràn ngập thị trường quốc tế trong vòng 10 năm tới có nguy cơ gây bất ổn, đe dọa sự ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới.
Những thương vụ mua bán vũ khí phản ánh tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế và cũng đánh giá tiềm năng quân sự các nước, tạp chí Forbes cho biết.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Trung Quốc đã vượt qua Đức, Pháp và Anh để trở thành quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới trong giai đoạn 2010-2014.
Theo tờ báo Sonntag am Bild thuật lại từ nguồn tin của chính phủ Đức, nước này sẽ ngưng xuất khẩu vũ khí, đồng thời hủy bỏ hoặc dự kiến cho sửa đổi lại một số các hợp đồng giao hàng cho Ả rập Xê-út trong bối cảnh khu vực này đang gặp nhiều bất ổn.
Nga đã yêu cầu Pháp đưa ra lời giải thích chính thức về việc không giao tàu chiến một tàu chiến lớp Mistral do những lo ngại về vai trò của Moscow ở Ukraine, một nguồn tin quân sự cho biết.
Chính phủ Nga ngày 28.12 thông báo cam kết hỗ trợ 6 tỉ rúp (110 triệu USD) cho các nhà xuất khẩu vũ khí thanh toán vốn vay từ những ngân hàng nội địa. Đây là nỗ lực tiếp theo của nhà nước nhằm “chống lưng” cho các công ty bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính của Nga.
Sau các cuộc đàm phán kéo dài nhiều năm và với số lượng quốc gia thành viên thông qua vượt quá con số 50, Hiệp ước Buôn bán vũ khí quốc tế của Liên hợp quốc (UNATT) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 24/12.
Việt Nam đang muốn sở hữu các vũ khí tấn công của Mỹ và quan hệ quân sự Mỹ - Việt ngày càng nồng ấm là những nhận xét cay đắng của báo giới Trung Quốc về sự kiện Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ đại tướng Martin Dempsey thăm Việt Nam mới đây.
Việt Nam đang muốn sở hữu các vũ khí tấn công của Mỹ và quan hệ quân sự Mỹ - Việt ngày càng nồng ấm là những nhận xét cay đắng của báo giới Trung Quốc về sự kiện Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ đại tướng Martin Dempsey thăm Việt Nam mới đây.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo